Giảm quá trình hóa nâu trong môi trường nuôi cấy mô thực vật

Giảm quá trình hóa nâu trong môi trường nuôi cấy mô như thế nào hiệu quả? Trong quá trình nuôi cấy mô, sẽ xuất hiện các vết nâu xậm xung quanh các mô rễ của cây. Trong bài viết này sẽ hướng dẫn cách xử lý chúng.

Xung quanh các mảng hóa nâu chính là quá trình oxy hóa của các hợp chất phenolics, hậu quả là làm tổn thương mô thực vật, và ngăn chặn quá trình hấp thụ dinh dưỡng của cây.

Nuôi cấy mô thực vật - các loại hormone bổ sung vào môi trường nuôi cấy
Môi trường có bổ sung than hoạt tính để hạn chế sự nâu hóa

Chất Quinones được sản sinh ra do quá trình oxy hóa hợp chất phenolics, quinones gây độc cho cây, quinones phát tán xung quanh cây gây hoại tử và chết cây mô.

Các chất dùng để hạn chế hóa nâu mô thực vật

Để hạn chế quá trình hóa nâu môi trường, người ta sử dụng các hóa chất như pvp, than hoạt tính, vitamin C(L-ascorbic acid). Những chất này làm giảm quá trình hóa nâu của hợp chất phenolics.

L-ascorbic acid còn kích thích quá trình phân chia và tạo chồi. Do đó, nó không chỉ hạn chế quá trình hóa nâu mà còn tăng trưởng về số lượng chồi. Ascorbic acid được thêm vào môi trường nuôi cấy với tỷ lệ: 50mg/L – 100mg/L .

Than hoạt tính (charcoal active) giúp hút các chất độc do quá trình đào thải của cây tiết ra môi trường xung quanh. Lượng than hoạt tính được thêm vào môi trường nuôi cấy với tỷ lệ: 0.5 mg/L – 3/L .

Tham khảo thêm:

Bình luận (0 bình luận)

Acid mạnh nhất Thế giới (Fluoroantimonic acid)

Acid mạnh nhất Thế giới Fluoroantimonic acid ( hãng […]

Đội binh kiến bao vây làm thịt con Sên

Đội binh hàng ngàn con kiến kéo đến bao […]

[Thuyết minh] Cuộc chiến kinh hoàng giữa bầy kiến và tổ mối

Cuộc chiến nãy lửa giữa bầy kiến và đàn […]

Chim cánh cụt 1 tháng tuổi vượt thử thách đầu đời

Chim cánh cụt 1 tháng tuổi phải làm quen với môi trường khắc nghiệt, lạnh […]

Sữa- chất độc trắng hay thức uống bổ dưỡng?

Trong thập kỷ qua, sữa đã trở thành một vấn đề dễ gây tranh cãi […]

Vì sao máu con Sam lại đắt đến như vậy?

Máu của con Sam có màu xanh dương, thuộc dạng tài nguyên đắt giá nhất […]

Vì sao Hà Mã không bơi được?

Hà mã không bơi được do cấu trúc xương đặc và cơ thể nặng nề. […]

Sinh vật “tàng hình” dưới đáy biển

Sinh vật “tàng hình” giống như con lươn trong suốt, nhưng không có bất kì […]

Hành trình kiếm ăn đầy nguy hiểm của Cua biển

Hành trình đầy nguy hiểm, đầy kẻ săn mồi rình rập trên chặn đường kiếm […]

Thông báo Himedia